Nguyên nhân gây bệnh sỏi thận và thực phẩm nên hạn chế
Sỏi thận là một hiện tượng chất khoáng trong nước tiểu lắng đọng lại ở thận, lâu ngày kết lại tạo thành sỏi. Sỏi thận là một trong những nguyên nhân phổ biến dẫn đến suy thận.
Sỏi thận là một căn bệnh ngày càng phổ biến. Theo các chuyên gia, nguyên nhân dẫn đến sỏi thận là do rối loạn trao đổi chất khoáng. Sỏi trong thận được hình thành khi lượng nước tiểu quá ít hay nồng độ chất khoáng trong nước tiểu tăng cao, lắng đọng lại ở thận, lâu ngày kết lại tạo thành sỏi. Vậy người bị bệnh sỏi thận cần tránh ăn thực phẩm nào?
Trái cây: Trái cây có hàm lượng oxalat cao bao gồm quả việt quất, quýt, dâu tây, quả mâm xôi, nho đỏ, vỏ cam quýt.
Thực phẩm nhiều protein: Các thực phẩm làm tăng axit uric bao gồm: Cá trích, cá mòi, cá cơm, nội tạng động vật bao gồm cả gan và lá lách. Cần hạn chế sò điệp vì chúng giàu canxi. Những người đang điều trị bệnh sỏi thận cần hạn chế số lượng thịt tiêu thụ mỗi bữa ăn.
Ngoài ra, người bị bệnh sỏi thận cần ăn kiêng một số sản phẩm từ sữa vì chúng có nhiều canxi như phomat và sữa chua. Đồ uống giàu oxalat bao gồm cà phê, bia, ca cao và nước chè. Socola, đậu phụ, mùi tây, hẹ, mầm lúa mì cũng cần ăn kiêng.
Người bị sỏi thận cũng nên kiêng nội tạng động vật, các loại thực phẩm làm tăng axit uric bao gồm nấm men, nước thịt, nước dùng xương và đồ uống có cồn. Người bệnh cũng cần kiêng các thực phẩm chứa nhiều muối như thực phẩm chế biến sẵn hoặc thức ăn có chứa nhiều chất béo.
Biểu hiện của bệnh sỏi thận
Đau khi tiểu tiện là triệu chứng bệnh sỏi thận phổ biến nhất. Vào thời điểm đó các triệu chứng của sỏi thận phổ biến bao gồm:
Sỏi thận là một căn bệnh ngày càng phổ biến. Theo các chuyên gia, nguyên nhân dẫn đến sỏi thận là do rối loạn trao đổi chất khoáng. Sỏi trong thận được hình thành khi lượng nước tiểu quá ít hay nồng độ chất khoáng trong nước tiểu tăng cao, lắng đọng lại ở thận, lâu ngày kết lại tạo thành sỏi. Vậy người bị bệnh sỏi thận cần tránh ăn thực phẩm nào?
Nguyên nhân gây bệnh sỏi thận
- Do uống nước không đủ, nhất là với những người lao động nặng nhọc, hoặc mải làm việc cả ngày không uống nước, lúc uống lại uống quá nhiều mà không uống đều trong ngày. Nguồn nước uống chứa nhiều canxi… cũng gây tạo sỏi.
- Chế độ ăn uống, sinh hoạt không hợp lý: Nhiều người thích ăn một số món khoái khẩu như ăn quá nhiều thịt hoặc ngược lại, ăn quá nhiều rau cũng là những nguyên nhân gây nên sỏi thận. Ăn nhiều muối, người thừa cân béo phì, nghiện rượu... nguy cơ mắc bệnh cao.
- Do viêm nhiễm trùng bộ phận sinh dục, nguyên nhân này thường gặp ở nữ giới nhiều hơn. Khi không vệ sinh thường xuyên, vi trùng có cơ hội xâm nhập gây viêm đường tiết niệu, tạo mủ và lắng đọng các chất bài tiết của cơ thể, từ đó hình thành sỏi.
Một số thực phẩm nên hạn chế
Với người suy thận, dinh dưỡng hợp lý sẽ giúp kiểm soát huyết áp, cân nặng, cholesterol và hàm lượng đường trong máu, ngăn ngừa sự phát triển của bệnh. Dưới đây là một số thực phẩm người bị sỏi thận nên hạn chế:
Rau: Những loại rau có hàm lượng oxalat cao bao gồm: cần tây, tỏi tây, đậu bắp, củ cải, đậu, rau cải, khoai lang, đậu xanh, bí, cải xoăn, rau bina, cải xoong, ớt, cà tím, đậu tương. Các loại rau làm tăng axit uric bao gồm đậu, súp lơ, rau bina, măng tây và nấm.
- Do uống nước không đủ, nhất là với những người lao động nặng nhọc, hoặc mải làm việc cả ngày không uống nước, lúc uống lại uống quá nhiều mà không uống đều trong ngày. Nguồn nước uống chứa nhiều canxi… cũng gây tạo sỏi.
- Chế độ ăn uống, sinh hoạt không hợp lý: Nhiều người thích ăn một số món khoái khẩu như ăn quá nhiều thịt hoặc ngược lại, ăn quá nhiều rau cũng là những nguyên nhân gây nên sỏi thận. Ăn nhiều muối, người thừa cân béo phì, nghiện rượu... nguy cơ mắc bệnh cao.
- Do viêm nhiễm trùng bộ phận sinh dục, nguyên nhân này thường gặp ở nữ giới nhiều hơn. Khi không vệ sinh thường xuyên, vi trùng có cơ hội xâm nhập gây viêm đường tiết niệu, tạo mủ và lắng đọng các chất bài tiết của cơ thể, từ đó hình thành sỏi.
Một số thực phẩm nên hạn chế
Với người suy thận, dinh dưỡng hợp lý sẽ giúp kiểm soát huyết áp, cân nặng, cholesterol và hàm lượng đường trong máu, ngăn ngừa sự phát triển của bệnh. Dưới đây là một số thực phẩm người bị sỏi thận nên hạn chế:
Rau: Những loại rau có hàm lượng oxalat cao bao gồm: cần tây, tỏi tây, đậu bắp, củ cải, đậu, rau cải, khoai lang, đậu xanh, bí, cải xoăn, rau bina, cải xoong, ớt, cà tím, đậu tương. Các loại rau làm tăng axit uric bao gồm đậu, súp lơ, rau bina, măng tây và nấm.
Trái cây: Trái cây có hàm lượng oxalat cao bao gồm quả việt quất, quýt, dâu tây, quả mâm xôi, nho đỏ, vỏ cam quýt.
Thực phẩm nhiều protein: Các thực phẩm làm tăng axit uric bao gồm: Cá trích, cá mòi, cá cơm, nội tạng động vật bao gồm cả gan và lá lách. Cần hạn chế sò điệp vì chúng giàu canxi. Những người đang điều trị bệnh sỏi thận cần hạn chế số lượng thịt tiêu thụ mỗi bữa ăn.
Ngoài ra, người bị bệnh sỏi thận cần ăn kiêng một số sản phẩm từ sữa vì chúng có nhiều canxi như phomat và sữa chua. Đồ uống giàu oxalat bao gồm cà phê, bia, ca cao và nước chè. Socola, đậu phụ, mùi tây, hẹ, mầm lúa mì cũng cần ăn kiêng.
Người bị sỏi thận cũng nên kiêng nội tạng động vật, các loại thực phẩm làm tăng axit uric bao gồm nấm men, nước thịt, nước dùng xương và đồ uống có cồn. Người bệnh cũng cần kiêng các thực phẩm chứa nhiều muối như thực phẩm chế biến sẵn hoặc thức ăn có chứa nhiều chất béo.
Biểu hiện của bệnh sỏi thận
Đau khi tiểu tiện là triệu chứng bệnh sỏi thận phổ biến nhất. Vào thời điểm đó các triệu chứng của sỏi thận phổ biến bao gồm:
- Đau dữ dội phía sau lưng hoặc bên cạnh bụng, đôi khi đau ở háng. Các cơn đau kéo dài vài phút hoặc vài giờ. Người bệnh cảm thấy bồn chồn, không thể nằm yên.
- Máu trong máu nước tiểu, thường do sỏi thận là trầy xước niệu quản.
- Nước tiểu đục hoặc có mùi hôi
- Cảm giác đau rát khi đi tiểu
- Sốt trên 38 độ C. Cảm giác cần phải đi tiểu thường xuyên.
- Đau khi đi tiểu
- Máu trong máu nước tiểu, thường do sỏi thận là trầy xước niệu quản.
- Nước tiểu đục hoặc có mùi hôi
- Cảm giác đau rát khi đi tiểu
- Sốt trên 38 độ C. Cảm giác cần phải đi tiểu thường xuyên.
- Đau khi đi tiểu
Khi nào người bệnh cần đi khám bác sĩ:
- Đau dữ dội mà không thể ngồi yên hoặc tìm tư thế thoải mái.
- Đau kèm theo buồn nôn và ói mửa
- Đau kèm theo sốt và ớn lạnh
- Máu trong nước tiểu và khó khăn khi tiểu tiện.
Khi có các triệu chứng bệnh sỏi thận, người bệnh cần được khi khám và điều trị. Tùy vào kích thước của sỏi thận, bác sĩ sẽ chỉ định uống thuốc tiêu sỏi hoăc phẫu thuật.
- Đau dữ dội mà không thể ngồi yên hoặc tìm tư thế thoải mái.
- Đau kèm theo buồn nôn và ói mửa
- Đau kèm theo sốt và ớn lạnh
- Máu trong nước tiểu và khó khăn khi tiểu tiện.
Khi có các triệu chứng bệnh sỏi thận, người bệnh cần được khi khám và điều trị. Tùy vào kích thước của sỏi thận, bác sĩ sẽ chỉ định uống thuốc tiêu sỏi hoăc phẫu thuật.
Nguyên nhân gây bệnh sỏi thận và thực phẩm nên hạn chế
Reviewed by Unknown
on
19:46
Rating:
Không có nhận xét nào: